Sunday, January 15, 2012

Phân cấp phân loại công trình xây dựng


PHỤ LỤC 1
PHÂN CẤP, PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình)

Mã số
Loại công trình
Cấp công trình
Cấp đặc biệt
Cấp I
Cấp II
Cấp III
Cấp IV
I
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG


I-1

 

 

Nhà ở


a) Nhà chung cư

Chiều cao
≥30 tầng

hoặc

tổng diện tích sàn (TDTS)
≥ 15.000m2
Chiều cao
20- 29 tầng

hoặc

TDTS
10.000 -
<15.000 m2
Chiều cao
9 - 19 tầng

hoặc

TDTS
5.000 -
<10.000 m2
Chiều cao
4 - 8 tầng

hoặc

TDTS
1.000 -
<5.000 m2
Chiều cao
≤ 3 tầng

hoặc

TDTS <1.000 m2




b) Nhà ở riêng lẻ







I-2






Công trình công cộng
a) Công trình văn hóa:
Thư viện, bảo tàng, nhà triển lãm, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nhà biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, đài phát thanh, đài truyền hình.
Chiều cao
≥30 tầng

hoặc

nhịp ≥ 96m

hoặc


TDTS ≥ 15.000m


Chiều cao
20- 29 tầng

hoặc

nhịp 72 - < 96m

hoặc

TDTS
10.000 -
<15.000 m2

Chiều cao
9 - 19 tầng

hoặc

nhịp 36- <72m

hoặc

TDTS
5.000 -
<10.000 m2

Chiều cao
4 - 8 tầng

hoặc

nhịp 12 - <36m

hoặc

TDTS
1.000 -
<5.000 m2


Chiều cao
≤ 3 tầng

hoặc

nhịp <12m

hoặc

TDTS  <1.000 m2

b) Công trình giáo dục:
Nhà trẻ, trưòng mẫu giáo, trường phổ thông các cấp, trưòng đại học và cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ và  các loại trường khác.
c) Công trình y tế:
Trạm y tế, bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa phương, các phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa khu vực, nhà hộ sinh, nhà điều dưỡng, nhà nghỉ, nhà dưỡng lão, các cơ quan y tế: phòng chống dịch bệnh.
















I-2

Công trình công cộng


d) Công trình thương nghiệp: chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị, hàng ăn, giải khát, trạm dịch vụ công cộng

Chiều cao
≥30 tầng

hoặc

nhịp ≥ 96m

hoặc

TDTS ≥ 15.000m2
Chiều cao
20- 29 tầng

hoặc

nhịp 72 - < 96m

hoặc

TDTS
10.000 -
<15.000 m2
Chiều cao
9 - 19 tầng

hoặc

nhịp 36- <72m

hoặc

TDTS
5.000 -
<10.000 m2
Chiều cao
4 - 8 tầng

hoặc

nhịp 12 - <36m

hoặc

TDTS
1.000 -
<5.000 m2
Chiều cao
≤ 3 tầng

hoặc

nhịp <12m

hoặc

TDTS  <1.000 m2
đ) Nhà làm việc: văn phòng, trụ sở

e)Khách sạn, nhà khách

g) Nhà phục vụ giao thông: nhà ga, bến xe các loại

h) Nhà phục vụ thông tin liên lạc: nhà bưu điện, bưu cục, nhà lắp đặt thiêt bị thông tin, đài lưu không

i) Tháp thu, phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình.
Chiều cao
> 300m
Chiều cao
200- < 300m
Chiều cao
100m-<200m
Chiều cao
50m-<100m
Chiều cao
<50 m
k) Sân vận động
Sân thi đấu sức chứa >40.000 chỗ, có mái che, tiêu chuẩn quốc tế.
Sân thi đấu sức chứa 20.000 - ≤ 40.000 chỗ, có mái che, tiêu chuẩn quốc tế.
Sân thi đấu sức chứa 10.000 - ≤ 20.000 chỗ
Sân thi đấu sức chứa  ≤10.000 chỗ ngồi
Các loại sân tập cho thể thao phong trào

l) Nhà thể thao.
Nhịp ≥96m
hoặc
có sức chứa >7.500 chỗ
Nhịp 72m -96m
hoặc
có sức chứa
5.000 - ≤ 7.500 chỗ
Nhịp 36m - <72m hoặc
có sức chứa
2000 - <5.000 chỗ
Nhịp <36m
hoặc
có sức chứa
< 2.000 chỗ
-
m) Công trình thể thao dưới nước

Bể bơi thi đấu có mái che đạt tiêu chuẩn quốc tế, sức chứa > 7.500 chỗ

Bể bơi thi đấu có mái che, sức chứa 5.000 - 7.500 chỗ
Bể bơi thi đấu, sức chứa 2.000- <5.000 chỗ
Bể bơi thi đấu, sức chứa <2.000 chỗ
Bể bơi cho thể thao phong trào


II
CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
II-1
Công trình khai thác than
a) Công trình mỏ than hầm lò
-
Sản lượng > 3 triệu T/năm
Sản lượng 1 - 3 triệu T/năm
Sản lượng 0.3 - <1 triệu T/năm
Sản lượng < 0.3 triệu T/năm
b) Công trình mỏ than lộ thiên

-
Sản lượng > 5 triệu T/năm
Sản lượng 2 - 5 triệu T/năm
Sản lượng 0.5 - <2 triệu T/năm
Sản lượng < 0.5 triệu T/năm
c) Công trình chọn rửa, tuyển than.
-
Sản lượng > 5 triệu T/năm
Sản lượng 2 - 5 triệu T/năm
Sản lượng 0.5 - <2 triệu T/năm
Sản lượng < 0.5 triệu T/năm
II-2
Công trình khai thác quặng
a) Công trình mỏ quặng hầm lò
Sản lượng > 5 triệu T/năm
Sản lượng > 1 triệu T/năm
Sản lượng 0.5 - 1 triệu T/năm
Sản lượng < 0.5 triệu T/năm
-
b) Công trình mỏ quặng lộ thiên
-
Sản lượng
> 2 triệu T/năm
Sản lượng 1 - 2 triệu T/năm
Sản lượng
<1 triệu T/năm
-
c) Công trình tuyển quặng, làm giầu quặng.
-
Sản lượng > 3 triệu T/năm
Sản lượng 1 - 3 triệu T/năm
Sản lượng
<1 triệu T/năm
-
II-3

Công trình khai thác dầu, khí đốt.
a) Công trình dàn khoan thăm dò, khai thác trên biển
Chiều sâu mực nước biển
> 5 Km

Chiều sâu mực nước biển từ 300M đến 5Km

Chiều sâu mực nước biển
< 300m
-
-
II-4
Công trình công nghiệp hoá
chất và hoá dầu,
chế biến khí
a) Công trình sản xuất hóa chất cơ bản, hóa chất tiêu dùng
-
Sản lượng > 500.000 T/năm
Sản lượng >100.000 - 500.000 T/năm
Sản lượng < 100.000 T/năm
-
b) Công trình sản xuất hóa dược, hóa mỹ phẩm.
-
Sản lượng > 300.000 T/năm
Sản lượng >50.000 - 300.000 T/năm
Sản lượng
< 50.000 T/năm
-
c) Công trình sản xuất phân bón (u rê, DAP).
-
Sản lượng > 1 triệu T/năm
Sản lượng >500.000 - 1 triệu T/năm
Sản lượng < 500.000 T/năm
-
II-4
Công trình công nghiệp hoá
chất và hoá dầu,
chế biến khí

d) Công trình sản xuất vật liệu nổ công nghiệp

Với mọi quy mô
-
-
-
-
đ) Nhà máy lọc hóa dầu
Công suất chế biến dầu thô
> 500 thùng/ngày
Công suất chế biến dầu thô từ 300 - 500 thùng/ngày
Công suất chế biến dầu thô từ 100 -300 thùng/ngày
Công suất chế biến dầu thô
< 100 thùng/ngày
-
e) Nhà máy chế biến khí
Công suất
>10 triệu m3 khí/ngày

Công suất từ
5- 10 triệu m3 khí/ngày
Công suất
< 5 triệu  m3 khí/ngày
-
-
II-5
Kho xăng, dầu, khí hoá lỏng và tuyến ống dẫn khí, dầu
a) Kho xăng, dầu.
Bể chứa có dung tích > 20.000 m3
Bể chứa có dung tích >10.000m3
Bể chứa có dung tích từ
5.000-10.000m3
Bể chứa có dung tích
< 5.000 m3
Bể chứa có dung tích  < 1.000 m3
b) Kho chứa khí hóa lỏng
-
Dung tích bể chứa >10.000m3
Dung tích bể chứa từ
5.000 -10.000 m3
Dung tích bể chứa< 5.000 m3
-
c) Kho chứa vật liệu nổ công nghiệp


Với mọi quy mô
-
-
-

c) Tuyến ống dẫn khí, dầu
-
Tuyến ống ngoài khơi; tuyến ống trên bờ áp lực > 60 bar
Tuyến ống trên bờ áp lực 19 - 60 bar
Tuyến ống trên bờ áp lực
7 - <19 bar



-
II-6
Công trình luyện kim

a) Công trình công nghiệp luyện kim mầu.
-
Sản lượng 500.000-1 triệu T/năm
Sản lượng 100.000 -<500.000 T/năm
Sản lượng < 100.000 T/năm
-
b) Công trình luyện, cán thép.
Khu liên hợp luyện kim
Sản lượng >1 triệu T/năm
Sản lượng 500.000-1 triệu T/năm
Sản lượng < 500.000 T/năm
-
II-7
Công trình cơ khí, chế tạo
a) Công trình cơ khí chế tạo máy công cụ các loại.
-
Sản lượng >5.000 Cái/năm
Sản lượng 2.500-5.000 Cái/năm
Sản lượng <2.500 Cái/năm
-
b) Công trình chế tạo thiết bị công nghiệp
-
Sản lượng >10.000 T/năm
Sản lượng
5.000 -10.000 T/năm
Sản lượng
< 500.000 T/năm
-
c) Công trình lắp ráp, sửa chữa ô tô xe máy.
-
>10.000
Xe/năm
3.000 -10.000 Xe/năm
< 3.000
Xe/năm
-
II-8
Công nghiệp điện tử-tin học

a) Lắp ráp sản phẩm (sản phẩm tương đương TV hay máy vi tính)

Sản lượng >
300.000 sf/năm
Sản lượng 200.000 -300.000 sf/năm
Sản lượng 150.000- < 200.000 sf/năm
Sản lượng 100.000 -150.00 sf/năm
Sản lượng < 100.000 sf/năm
b) Chế tạo linh kiện, phụ tùng, cụm linh kiện (sản phẩm tương đương mạch in điện tử hay IC)

Sản lượng >
500 triệu sf/năm
Sản lượng
400 -500 triệu sf/năm
Sản lượng
300- < 400 triệu sf/năm
Sản lượng
200 -300 triệu sf/năm
Sản lượng
< 200 triệu sf/năm

II-9

Công trình năng lượng

a) Công trình nguồn nhiệt điện
Công suất > 2.000 MW
Công suất
600- 2.000 MW
Công suất
50- < 600 MW
Công suất
5 -  50 MW
Công suất
< 5 MW
b) Công trình nguồn thủy điện (phân cấp theo công suất điện năng hoặc theo quy mô hồ chứa và đập chính quy định tại mục các công trình thủy lợi, mã số IV-1, IV-2)
Công suất > 1.000 MW



Công suất 300 - 1.000 MW



Công suất 30
- < 300 MW



Công suất 3 -  < 30 MW



Công suất
< 3 MW



c) Công trình nguồn điện nguyên tử
>1.000 MW
≤1.000 MW
-
-
-
d) Công trình  đường dây và trạm biến áp
-
500 KV
110 KV
35 KV
-


II-10

Công trình công nghiệp nhẹ

a) Nhà máy dệt
-
Sản lượng ≥ 25 triệu mét/năm
Sản lượng 5 - < 25 triệu mét/năm
Sản lượng < 5 triệu mét/năm
-
b) Nhà máy in nhuộm
-
Sản lượng ≥ 35 triệu mét/năm
Sản lượng 10 - < 35 triệu mét/năm
Sản lượng < 10 triệu mét/năm
-










II-10

Công trình công nghiệp nhẹ


c) Nhà máy sản xuất các sản phẩm may
-
Sản lượng ≥ 10 sản phẩm /năm

Sản lượng 2 - < 10 triệu sản phẩm /năm
Sản lượng < 2 sản phẩm /năm

-
d) Nhà máy thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da



-

Sản lượng ≥ 12 triệu đôi ( hoặc tương đương)
/năm
Sản lượng 1 - < 12 triệu đôi       ( hoặc tương đương)
/năm

Sản lượng < 1 triệu đôi ( hoặc tương đương)
/năm
-
đ) Nhà máy sản xuất  các sản phẩm nhựa
-
Sản lượng ≥ 15.000 T/năm
Sản lượng 2.000- < 15.000 T/năm
Sản lượng < 2.000 T/năm
-
e) Nhà máy sản xuất đồ sành sứ, thủy tinh
-
Sản lượng ≥ 25.000 T/năm
Sản lượng 3.000- < 25.000 T/năm
Sản lượng < 3.000 T/năm
-
g) Nhà máy bột giấy và giấy
-
Sản lượng ≥ 60.000 T/năm
Sản lượng 25.000 - < 60.000 T/năm
Sản lượng < 25.000 T/năm
-



II-11


Công trình chế biến thực phẩm
a) Nhà máy sản xuất dầu ăn, hương liệu
-
Sản lượng  ≥ 150.000  T/năm
Sản lượng  50.000 -150.000 T/năm
Sản lượng  < 50.000 T/năm
-
b) Nhà máy sản xuất rượu, bia, nước giải khát.
-
Sản lượng  ≥ 100 triệu lit/năm
Sản lượng 25 - < 100 triệu  lit/năm
Sản lượng  < 25 triệu  lit/năm
-
c) Nhà máy sản xuất thuốc lá

-
Sản lượng
≥ 200 triệu  bao/năm
Sản lượng
50 - < 200 triệu  bao/năm
Sản lượng
< 50 triệu  bao/năm
-
II-11

Công trình chế biến thực phẩm

d) Nhà máy sữa
-
Sản lượng  ≥ 100 triệu  lít s.phẩm/năm
Sản lượng 30 - < 100 triệu  lít s.phẩm/năm
Sản lượng  < 30 triệu  lít s.phẩm/năm
-
đ) Nhà máy sản xuất bánh kẹo, mỳ ăn liền
-
Sản lượng  > 25.000 T/năm
Sản lượng  5.000 -25.000 T/năm
Sản lượng  < 5.000 T/năm
-
e) Kho đông lạnh
-
Sức chứa  > 1.000  T
Sức chứa
250 -≤1.000 T
Sức chứa
<250  T
-


II-12

Công trình công
nghiệp vật liệu xây dựng
a) Nhà máy sản xuất Xi măng
-
Công suất > 2 triệu T/năm
Công suất 1 - 2 triệu T/năm
Công suất < 1 triệu T/năm
-
b) Nhà máy sản xuất gạch Ceramic, gạch Granit, ốp lát
-
Công suất > 5 triệu m3/năm
Công suất 2 - 5 triệu m3/năm
Công suất < 2 triệu m3/năm
-
c) Nhà máy sản xuất gạch, ngói đất sét nung.
-
Công suất
> 20 triệu Viên/năm
Công suất
10 - 20 triệu Viên/năm
Công suất
< 10 triệu Viên/năm
-
d) Nhà máy sản xuất sứ vệ sinh
-
-
Công suất ≥500.000 s.phẩm/năm
Công suất < 500.000 s.phẩm/năm
-
đ) Nhà máy sản xuất kính
-
Công suất > 20 triệu m2/năm
Công suất 10 - 20 triệu m2/năm
Công suất < 10 triệu m2/năm
-

e) Nhà máy sản xuất hỗn hợp bê tông và cấu kiện bê tông
-

Công suất > 1 triệu m3/năm

Công suất 500.000 - 1 triệu m3/năm
Công suất < 500.000 m3/năm

-
III
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
III-1
Đường bộ
a) Đường ô tô cao tốc các loại
Đường cao tốc với lưu lượng xe > 30.000 Xe quy đổi/ ngày đêm
hoặc
tốc độ >100km/h

Đường cao tốc với lưu lượng xe từ 10.000-30.000 Xe quy đổi/ngày đêm
hoặc
tốc độ >80km/h
Lưu lượng xe từ 3.000-10.000 Xe quy đổi/ ngày đêm
hoặc
tốc độ >60km/h
Lưu lượng xe từ 300-3.000 Xe quy đổi/ngày đêm
hoặc
đường giao thông nông thôn loại A
Lưu lượng xe <300 Xe quy đổi/ ngày đêm
hoặc
đường giao thông nông thôn loại B
b) Đường ô tô, đường trong đô thị
c) Đường nông thôn

III-2

Đường sắt

Đường sắt cao tốc
Đường tầu điện ngầm; đường sắt trên cao.
Đường sắt quốc gia thông thường
Đường sắt chuyên dụng và đường sắt địa phương
-


III-3
Cầu
a) Cầu đường bộ
Nhịp >200m
Nhịp từ
100-200m hoặc sử dụng công nghệ thi công mới, kiến trúc đặc biệt
Nhịp từ 50-100m
Nhịp từ  25-50m
Nhịp từ  < 25m
b) Câù đường sắt
III-4
Hầm
a) Hầm đường ô tô
Hầm tầu điện ngầm
Chiều dài > 3000m, tối thiểu 2 làn xe ô tô, 1 làn đường sắt

Chiều dài từ 1000-3000m, tối thiểu 2 làn xe ô tô, 1 làn đường sắt
Chiều dài từ 100-1000m
Chiều dài <100m
b) Hầm đường sắt
c) Hầm cho người đi bộ
III-5





Công trình đường thủy


a) Bến, ụ nâng tầu cảng biển

-
Bến,ụ cho tầu >50.000 DWT
Bến, ụ cho tầu 30.000-50.000 DWT
Bến, ụ cho tầu 10.000-30.000 DWT
Bến cho tầu <10.000 DWT

b) Cảng bến thủy cho tàu.nhà máy đóng sửa chữa tàu
> 5.000 T
3.000 - 5.000 T
1.500 – 3.000 T
750 -1.500 T
< 750T
III-5

Công trình đường thủy
c) Âu thuyền cho tầu
> 3.000 T
1.500 - 3.000 T
750- 1.500 T
200 - 750 T
< 200T
d) Đường  thủy có bê rộng (B) và độ sâu (H ) nước chạy tàu

- Trên sông


B > 120m;
H >5m

B= 90-<120m
H = 4- <5m

B = 70- < 90m
H = 3 - <4 m

B= 50- < 70m
H = 2- < 3 m

B < 50m
H < 2m
- Trên kênh đào

B > 70m;
H >6m
B= 50- <70m
H = 5 - < 6 m
B = 40 - <50m
H = 4- < 5m
B= 30 - < 40m
H = 2 - <4 m
B < 30m
H < 3m
III-6
Sân bay
Đường băng cất hạ cánh (phân cấp theo tiêu chuẩn cuả tổ chức ICAO)
IV E
IV D
III C
II B
I A
IV
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

IV-1
Công trình hồ chứa

Dung tích >5.000 x 106 m3
Dung tích  từ 1.000 x 106 -5.000 x 106 m3
Dung tích  từ 100 x106 -1.000 x106 m3
Dung tích  từ     1 x 106 -100 x 106 m3
Dung tích
<1 x 106 m3
IV-2
Công trình đập
a) Đập đất, đất - đá
Chiều cao
>100 m
Chiều cao
75  - 100 m
Chiều cao
25 - < 75 m
Chiều cao
15 - < 25 m
Chiều cao
< 15 m
b) Đập bê tông
Chiều cao
> 150 m
Chiều cao
100 - 150m
Chiều cao
50 - < 100 m
Chiều cao
15 - < 50 m
Chiều cao
<15 m
c) Tường chắn
-
-
Chiều cao
> 50 m
Chiều cao
5 - 50 m
Chiều cao
<5 m
IV-3
Công trình thủy nông
a) Hệ thống thủy nông có sức tưới hoặc sức tiêu trên diện tích: S x 103 ha
Diện tích
> 75
Diện tích
> 50 - 75
Diện tích
10 - < 50
Diện tích
2 - < 10
Diện tích
< 2
b) Công trình cấp nước nguồn cho sinh hoạt, sản xuất có lưu lượng: Q (m3/s)
Lưu lượng
> 20
Lưu lượng
10 - < 20
Lưu lượng
2- < 10
Lưu lượng
< 2
-
IV-4
Đê-Kè
Đê chính, đê bao và đê quai (phân cấp theo quy phạm phân cấp đê của ngành thủy lợi)

Đặc biệt
I
II
III
IV
V
CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
V-1
Công trình cấp thoát nước
a) Cấp nước

> 500.000 m3/ngày đêm

300.000 ữ
500.000 m3/ngày đêm
100.000ữ
< 300.000 m3/ngày đêm
20.000 ữ100.000 m3/ngày đêm
< 20.000 m3/ngày đêm
b) Thoát nước
> 300.000 m3/ngày đêm
300.000ữ
100.000 m3/ngày đêm
50.000ữ
< 100.000 m3/ngày đêm
10.000ữ
< 50.000 m3/ngày đêm
< 10.000 m3/ngày đêm
V-2
Công trình xử lý chất thải
a) Bãi chôn lấp rác
-
500T/ngày
300-< 500 T/ngày
150- < 300 T/ngày
< 150 T/ngày
b) Nhà máy xử lý rác thải

> 3.000 T/ngày
1.000ữ< 3.000
T/ngày
300ữ< 1.000 T
/ngày
100ữ< 300
/ngày
< 100
T/ngày



PHỤ LỤC 2
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ ...........................
NGHIỆM THU KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH .........
(ghi tên công trình xây dựng).............
                                                                          
1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi tên công việc khảo sát, bước thiết kế xây dựng công trình)
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Chủ đầu tư :                           (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Họ và tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật:.................…...............
b) Nhà thầu giám sát khảo sát xây dựng, nếu có:       (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Họ và tên  người đại diện theo pháp luật:..................................................
c) Nhà thầu khảo sát xây dựng:               (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Họ và tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật:.....................................
3. Thời gian nghiệm thu :       
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng ......... năm.........       
Kết thúc :           .......... ngày.......... tháng.......... năm..........
Tại.................................................................................................................
4. Đánh giá báo cáo kết quả khảo sát xây dựng:
a) Về chất lượng công tác khảo sát xây dựng (đối chiếu với nhiệm vụ khảo sát  xây dựng);
b) Về quy mô và phạm vi khảo sát (đối chiếu theo hợp đồng khảo sát xây dựng);
c) Về số lượng, hình thức báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
d) Các vấn đề khác, nếu có.
5. Kết luận:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
- Yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh và các kiến nghị khác nếu có.



NHÀ THẦU KHẢO SÁT XÂY DỰNG
(ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu )
CHỦ ĐẦU TƯ
(ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu)


NHÀ THẦU GIÁM SÁT KHẢO SÁT XÂY DỰNG
(ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu )


Hồ sơ nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng gồm:
- Biên bản nghiệm thu và các phụ lục kèm theo biên bản này, nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 3
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ ...........................
NGHIỆM THU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
......... (ghi tên công trình xây dựng)............

1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ bước thiết kế, đối tượng thiết kế xây dựng công trình)
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Chủ đầu tư :                           (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Họ và tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật:...................................
b) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình:           (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Họ và tên, chức vụ người đại diện  theo pháp luật:..................................
3. Thời gian nghiệm thu:          
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng ......... năm.........       
Kết thúc:           .......... ngày.......... tháng.......... năm..........
Tại....................................................................................................................
4. Đánh giá hồ sơ thiết kế:
a) Về chất lượng thiết kế xây dựng công trình : (đánh giá sự phù hợp với nhiệm vụ thiết kế và bước thiết kế trước đó đã được phê duyệt);
b) Về khối lượng công việc thiết kế xây dựng công trình: (đối chiếu theo hợp đồng thiết kế );
c) Về hình thức, số lượng hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
d) Các vấn đề khác, nếu có.
5. Kết luận:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình;
- Yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ thiết kế và các kiến nghị khác nếu có.

NHÀ THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người đại diện theo  pháp luật và đóng dấu)
CHỦ ĐẦU TƯ

(ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu)

Hồ sơ nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình gồm:
- Biên bản nghiệm thu thiết kế và các phụ lục kèm theo biên bản này;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.
PHỤ LỤC 4A
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ ...........................
NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH .........
(ghi tên công trình xây dựng)............

1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu và vị trí xây dựng trên công trình)
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu với nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu:        
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng......... năm..........       
Kết thúc:           ........... ngày......... tháng......... năm..........
Tại: …………………
4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:
a) Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 24  Nghị định này).
b) Về chất lượng công việc xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng).
c) Các ý kiến khác nếu có.
d) Ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.
5. Kết luận:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có.

GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
(của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu).
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
(của Nhà thầu thi công xây dựng công trình)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(trong trường hợp hợp đồng tổng thầu)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

Hồ sơ nghiệm thu công việc xây dựng gồm:
- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng và các phụ lục kèm theo nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 4B
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ......................
NGHIỆM THU LẮP ĐẶT TĨNH THIẾT BỊ
CÔNG TRÌNH.........
(ghi tên công trình xây dựng)............

1. Thiết bị/Cụm Thiết bị được nghiệm thu:
- Nêu rõ tên thiết bị, vị trí lắp đặt trên công trình xây dựng.
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu với nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu:        
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng......... năm..........       
Kết thúc:           ........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại: …………………
4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:
a) Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 24  Nghị định này).
b) Về chất lượng lắp đặt thiết bị (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình).
c) Các ý kiến khác nếu có.
d) ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.
5. Kết luận:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có.

GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
(của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu).
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
(của Nhà thầu thi công xây dựng công trình)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(trong trường hợp hợp đồng tổng thầu)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

Hồ sơ nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị gồm:
- Biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị và các phụ lục kèm theo, nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 5A
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ ......................
NGHIỆM THU HOÀN THÀNH  BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG, GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH .........
(ghi tên công trình xây dựng)............

1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ tên bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu, vị trí xây dựng trên công trình).
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;
b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu:        
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng......... năm..........       
Kết thúc:           ........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại: ………………………………………………………..
4. Đánh giá bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng đã thực hiện:
a) Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với Điều 25 của Nghị định này).
b) Về chất lượng xây dựng bộ phận công trình hoặc giai đoạn thi công xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng).
c) Các ý kiến khác, nếu có.
d) ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.
5. Kết luận :
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu có.

GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
(của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu).
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
(của Nhà thầu thi công xây dựng công trình)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(trong trường hợp hợp đồng tổng thầu)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

Hồ sơ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng gồm:
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng và các phụ lục khác kèm theo;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 5B
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ ......................
NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ ĐƠN ĐỘNG KHÔNG TẢI
CÔNG TRÌNH .........
(ghi tên công trình xây dựng)............

1. Thiết bị/Cụm Thiết bị được nghiệm thu bao gồm:
- Nêu rõ tên thiết bị, thời gian chạy thử (bắt đầu, kết thúc) và vị trí lắp đặt trên công trình.
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;
b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng;
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu:        
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng......... năm..........       
Kết thúc:           ........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại: ……………………………………………………….
4. Đánh giá công tác chạy thử  thiết bị đơn động không tải đã thực hiện:
a) Về căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 25 Nghị định này).
b) Về chất lượng chạy thử thiết bị đơn động không tải (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình).
c) Các ý kiến khác nếu có.
d) ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.
5. Kết luận:
   - Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo.
   - Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có.
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
(của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu).
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
(của Nhà thầu thi công xây dựng công trình)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(trong trường hợp hợp đồng tổng thầu)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

Hồ sơ nghiệm thu chạy thử  thiết bị đơn động không tải gồm:
- Biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động không tải;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 5C
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ......................
NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ  LIÊN ĐỘNG KHÔNG TẢI
CÔNG TRÌNH.........
(ghi tên công trình xây dựng)............

1. Hệ thống thiết bị được nghiệm thu bao gồm:
- Ghi rõ tên hệ thống thiết bị và thời gian chạy thử (bắt đầu, kết thúc), vị trí lắp đặt trên công trình, công trình.
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;
b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng;
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu:        
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng......... năm..........       
Kết thúc:           ........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại: ……………………………………………………….
4. Đánh giá công tác chạy thử thiết bị liên động không tải đã thực hiện:
a) Về căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 25 Nghị định này).
b) Về chất lượng chạy thử thiết bị liên động không tải (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình).
c) Các ý kiến khác nếu có.
d) ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.
5. Kết luận:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có.
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
(của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu).
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
(của Nhà thầu thi công xây dựng công trình)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(trong trường hợp hợp đồng tổng thầu)
(Ghi rõ họ tên, chức vụ)

Hồ sơ nghiệm thu chạy thử thiết bị liên động không tải gồm:
- Biên bản nghiệm thu chạy thử liên động không tải và các phụ lục kèm theo nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 6
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN SỐ ......................
NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ LIÊN ĐỘNG CÓ TẢI
CÔNG TRÌNH.........
(ghi tên công trình xây dựng)............

1. Hệ thống thiết bị được nghiệm thu bao gồm:
- Nêu rõ hệ thống thiết bị và thời gian chạy thử (bắt đầu, kết thúc)
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Phía chủ đầu tư: (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình : (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Người phụ trách thi công trực tiếp :  (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công trình: (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Chủ nhiệm thiết kế : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
3. Thời gian nghiệm thu:        
Bắt đầu:             .......... ngày.......... tháng......... năm..........       
Kết thúc:           ........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại:  ……………………………………          
4. Đánh giá công tác chạy thử thiết bị liên động có tải đã thực hiện:
a) Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 26 Nghị định này).
b) Về chất lượng chạy thử thiết bị liên động có tải (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình).
c) Công suất đưa vào vận hành:
- Công suất theo thiết kế đã được phê duyệt;
- Công suất theo thực tế đạt được.
d) Các ý kiến khác nếu có.
5. Kết luận:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có.
Các bên trực tiếp nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định nghiệm thu này.

NHÀ THẦU GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
và đóng dấu pháp nhân)

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
và đóng dấu pháp nhân)



NHÀ THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(ký tên, ghi rõ họ và tên, chức vụ
và đóng dấu)
;
NHÀ THẦU THI CÔNG
XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
và đóng dấu)

Hồ sơ nghiệm thu chạy thử thiết bị liên động có tải gồm:
- Biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải và các phụ lục kèm theo biên bản này, nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 7
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

Tên Chủ đầu tư
............................
............................
............................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày..... tháng..... năm......

BIÊN BẢN
NGHIỆM THU HOÀN THÀNH HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
HOẶC CÔNG TRÌNH ĐỂ ĐƯA VÀO SỬ  DỤNG

1. Công trình/hạng mục công trình:.........................................................
2. Địa điểm xây dựng:
3. Thành phần tham gia nghiệm thu:
a) Phía chủ đầu tư:  (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư: (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình : (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Người phụ trách thi công trực tiếp :  (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công trình: (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Chủ nhiệm thiết kế : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
4. Thời gian tiến hành nghiệm thu:   
Bắt đầu:             …....... ngày…........ tháng…....... năm…......       
Kết thúc:           ….......  ngày…........ tháng…....... năm…......
Tại: …………………………………………………………..
5. Đánh giá hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng:           
a) Tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu;
b) Chất lượng hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật);
c) Các ý kiến khác nếu có.

6.  Kết luận :
- Chấp nhận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đưa vào sử dụng.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có.
Các bên trực tiếp nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định nghiệm thu này.

NHÀ THẦU GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
và đóng dấu pháp nhân)

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
và đóng dấu pháp nhân)



NHÀ THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(ký tên, ghi rõ họ và tên, chức vụ
và đóng dấu)
;
NHÀ THẦU THI CÔNG
XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
và đóng dấu)

Hồ sơ nghiệm thu gồm:
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình và các phụ lục kèm theo biên bản này, nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.


PHỤ LỤC 8
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

Chủ đầu tư/Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình
.....................................
.....................................
Công trình....................
.....................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày....... tháng...... năm......

BÁO CÁO NHANH SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Kính gửi:       (tên cơ quan quản lý nhà nước theo quy định)

1. Tên công trình, vị trí xây dựng:
2. Các tổ chức cá nhân tham gia xây dựng:
a) Nhà thầu khảo sát xây dựng:......  (ghi tên tổ chức, cá nhân)...............
b) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình:............ (ghi tên tổ chức, cá nhân)
c) Nhà thầu thi công xây dựng:.............. (ghi tên tổ chức, cá nhân)
d) Nhà thầu giám sát thi công xây dựng:.............. (ghi tên tổ chức, cá nhân)
3. Mô tả nội dung sự cố:
Mô tả sơ bộ về sự cố, tình trạng công trình xây dựng khi xảy ra sự cố, thời điểm xảy ra sự cố
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
4. Thiệt hại sơ bộ về người và vật chất:
a) Tình hình thiệt hại về người, về vật chất:................................................
b) Về nguyên nhân sự cố:............................................................................
5. Biện pháp khắc phục:..............................................................................

Nơi nhận :                                                                               
- Như trên;
- Lưu
NGƯỜI BÁO CÁO *
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

* Ghi chú:

   a) Chủ đầu tư lập báo cáo sự cố xảy ra tại công trình đang thi công xây dựng;
   b) Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng lập báo cáo xảy ra tại công trình đang sử dụng, vận hành, khai thác.


PHỤ LỤC 9
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ)

Chủ đầu tư/Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình
.....................................
.....................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa điểm, ngày....... tháng...... năm......

BIÊN BẢN KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG SỰ CỐ
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

1. Tên công trình xảy ra sự cố:
...................................................................................................................
2. Hạng mục công trình xảy ra sự cố:
...................................................................................................................
3. Địa điểm xây dựng công trình:
...................................................................................................................
4. Biên bản kiểm tra hiện trường sự cố được lập với các nội dung sau:
a) Thời điểm xảy ra sự cố:.... giờ.... ngày..... tháng.... năm..........
b) Mô tả sơ bộ về sự cố, tình trạng công trình khi xảy ra sự cố..................
c) Sơ bộ về tình hình thiệt hại về người, về vật chất...................................
d) Sơ bộ về nguyên nhân sự cố (nếu có).....................................................

NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
a) Chủ đầu tư lập báo cáo sự cố xảy ra tại công
trình đang thi công xây dựng;
b) Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng lập báo cáo xảy ra tại công trình đang sử dụng, vận hành, khai thác.

Các thành phần tham gia lập biên bản khác gồm:
- Nhà thầu thi công xây dựng : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu)
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu)
- Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu)
- Các thành phần khác, nếu có.